Trong quá trình thi đấu bóng đá chắc chắn các cầu thủ không thể tránh khỏi những chấn thương trên cơ thể. Có những chấn thương nhẹ, nhanh hồi phục cũng có những chấn thương nặng, lâu hồi phục. Vậy nếu như gãy xương mác bao lâu thì đá bóng được? biện pháp hồi phục tốt nhất là như thế nào? Hãy cùng 7M tìm hiểu dưới đây.
Gãy xương mác bao lâu thì đá bóng được?

Gãy xương mác bao lâu thì đá bóng được? Khi gãy xương mác sau 3 tháng trở đi thì những mô Xương mới bắt đầu hình thành tại vị trí gãy xương. Chính vì vậy trong thời gian này người bị chấn thương cần phải áp dụng các biện pháp hồi phục mới có thể vận động mạnh như đá bóng được.

Trong quá trình gãy xương mác nếu như không can thiệp phẫu thuật thì quá trình lành xương thường diễn ra trong 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Thường kéo dài từ khoảng 1 cho đến 2 tháng kể từ khi có biểu hiện gãy xương. Thời điểm này nó sẽ được tạo ra ở ổ gãy để liên kết những mô xương nặng bằng những sợi tơ.
- Giai đoạn 2: Từ hai cho đến 3 tháng sau khi bị gãy xương mác thì quá trình tái tạo cal sụn sẽ được bắt đầu.
- Giai đoạn 3: Đây là giai đoạn phục hồi từ 3 tháng trở đi cũng là lúc những mô xương bắt đầu hình thành tại vị trí gãy xương.
Thông thường thì khi gãy xương mác khoảng 5 đến 6 tuần là sẽ được phục hồi. Khả năng phục hồi cũng diễn ra khá dễ dàng kể cả đối với những người rơi vào trường hợp bị lệch hoặc giảm sưng cũng sẽ hồi phục. Tuy nhiên tình trạng xương sẽ không còn được thẳng như ban đầu mà sẽ dạng hình cong.
Xem thêm: Phạm Đức Huy – Chàng tiền vệ tài năng của làng bóng đá Việt Nam
Các biện pháp phục hồi khi gãy xương mác

Trên chúng ta đã tìm hiểu về việc gãy xương mác bao lâu thì đá bóng được. Để có thể phục hồi được xương mác sau gãy thì anh em cần phải thực hiện biện pháp hồi phục đúng chuẩn mới có thể nhanh chóng lành được. Cụ thể hãy tham khảo những biện pháp dưới đây:
– Biện pháp cử động khớp: Khớp chân nếu như bất động lâu sẽ có nguy cơ cứng do cơ co ngắn lại, bao khớp bị co rúm, sụn bị mỏng và bao hoạt dịch tăng sản mỡ. Chính vì vậy cử động khớp là một trong những cách tốt nhất để có thể bơm cho dịch khớp ra vào để khớp trở nên mềm mại hơn. Mỗi lần anh em nên tập vận động từ 10 đến 15 phút ngày từ 4 đến 6 lần.
– Biện pháp tập duy trì sức cơ: Đối với bài tập này thì khi khớp cử động có dấu hiệu đau nhiều anh em nên tập căng cơ, sau khi khớp đỡ đau hơn thì tập luyện co cơ.
– Biện pháp tập đi sau gãy xương mác: Anh em cần dùng nạng gỗ tập đi khi xương chưa có tình trạng liền. Ở giai đoạn tiếp theo thì anh có thể dùng gậy chống nứt xương đã gần liền. Tuy nhiên anh em cũng nên chú ý không nên dùng nạ kẹp nách bởi có thể gây ra dáng đi sau này trông sẽ tàn phế. Sau khi xương liền, tỳ không đau ở chỗ gãy nữa thì anh em hãy bỏ gậy và tập đi như bình thường.

– Có thể sử dụng túi chườm nóng để có thể trường nên chỗ đau trong khi tập luyện. Tuy nhiên không nên dùng nhiệt sóng ngắn cho toàn chi có định, vít, vòng thép làm bằng kim loại bởi sẽ dễ gây viêm rò.
– Tập thói quen sinh hoạt thông thường: Người bị gãy xương mác có thể tập xuống cầu thang ngồi xổm đứng lên hoặc tập xuống bậc thềm nhà. Đối với Sưng tay thì tập nắm mở bàn tay. Khi nào mà người bệnh không cảm thấy đau nữa và không bị hạn chế quá trình tập luyện thì mới có thể đạt kết quả tốt.
– Biện pháp xoa nắn: Người bị gãy xương nên xoa nắn thường xuyên tại ổ gãy xương để nhanh hồi phục. Tuy nhiên trong quá trình xoa bóp này không nên sử dụng dầu cồn hoặc thuốc xoa bóp sẽ dễ làm cho xơ cứng khớp và vôi hóa cạnh khớp.
Gãy xương mác bao lâu thì đá bóng được? Còn tùy thuộc rất nhiều vào tình trạng sức khỏe độ tuổi cũng như quá trình tập luyện sau gãy xương. Người bệnh cần phải kiên trì tập luyện thì việc hồi phục mới có thể khả thi và nhanh chóng được.